Wednesday, July 22, 2020

Andy Van

Di Cư Vào Miền Nam 1954 (Operation Passage To Freedom)


Người dân Công Giáo ỡ Bắc cầu nguyện trước Chuá, trước khi di cư vào Nam
Người dân Công Giáo ỡ Bắc cầu nguyện trước Chuá, trước khi di cư vào Nam
người dân trên đường đi di cư
người dân trên đường đi di cư
Những người Công giáo di cư vào Nam
Những người Công giáo di cư vào Nam
Quang cảnh đồng bào miền Bắc lên tàu di cư từ Hải Phòng vào Nam (1954).
Quang cảnh đồng bào miền Bắc lên tàu di cư từ Hải Phòng vào Nam (1954).

Con bồng con bế
Con bồng con bế

Hàng chữ trên tường:
Hàng chữ trên tường: "Ra đi là sự lựa chọn tự do"

Chăm sóc người di cư trên tàu
Chăm sóc người di cư trên tàu



Tàu há mồm
Tàu há mồm
Cầu nguyện trước khi vào Nam
Cầu nguyện trước khi vào Nam

Khoảng 130.000 người theo cộng sản tập kết do tầu Ba Lan và Sô Viết chở ra Bắc
Khoảng 130.000 người theo cộng sản tập kết do tầu Ba Lan và Sô Viết chở ra Bắc

A helping hand
Tháng 7-1954, tại quảng trường trước Nhà hát Lớn Hà Nội, nhiều người dân mít tinh phản đối việc chia cắt đất nước theo Hiệp định ký giữa Pháp và Việt Minh sau khi Hiệp định này được công bố
Tháng 7-1954, tại quảng trường trước Nhà hát Lớn Hà Nội, nhiều người dân mít tinh phản đối việc chia cắt đất nước theo Hiệp định ký giữa Pháp và Việt Minh sau khi Hiệp định này được công bố 
Các gia đình lo bán đồ đạc để chuẩn bị di cư vào Nam sau khi ký Hiệp định Geneva
Các gia đình lo bán đồ đạc để chuẩn bị di cư vào Nam sau khi ký Hiệp định Geneva

Các gia đình lo bán đồ đạc để chuẩn bị di cư vào Nam sau khi ký Hiệp định Geneva 

Đồng bào Công giáo ở miền Bắc đi cư vào Nam - 1954
Đồng bào Công giáo ở miền Bắc đi cư vào Nam - 1954 

Một y tá đang tiêm chủng cho các trẻ em trước khi lên tàu di cư vào Nam
Một y tá đang tiêm chủng cho các trẻ em trước khi lên tàu di cư vào Nam 
Có khoảng 45.000 người Nùng vùng Móng Cái và 2.000 người Thái và Mèo từ Sơn La và Điện Biên cũng di cư vào Nam.
A helping hand
Có khoảng 45.000 người Nùng vùng Móng Cái và 2.000 người Thái và Mèo từ Sơn La và Điện Biên cũng di cư vào Nam. 
Đồng bào di cư vào Nam tại cảng Hải Phòng, tháng 7/1954
Cảng Hải Phòng, tháng 7/1954
Đồng bào di cư vào Nam tại cảng Hải Phòng, tháng 7/1954
Các thủy thủ Pháp chia phần ăn cho đồng bào miền Bắc di cư (vào Nam) trên tàu USS Bayfield (APA-33) năm 1954.
Các thủy thủ Pháp chia phần ăn cho đồng bào miền Bắc di cư (vào Nam) trên tàu USS Bayfield (APA-33) năm 1954.
Người di cư miền Bắc (vào Nam) rời tàu Bayfield (APA-33) ở cảng Sài Gòn vào tháng 9 năm 1954.
Người di cư miền Bắc (vào Nam) rời tàu Bayfield (APA-33) ở cảng Sài Gòn vào tháng 9 năm 1954.
Khoảng một triệu người dân miền Bắc (khoảng 800,000 người Công giáo di cư đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954–1955 theo những chuyến tàu do Pháp và Mỹ tổ chức. (Ảnh National Geographic)
Khoảng một triệu người dân miền Bắc (khoảng 800,000 người Công giáo di cư đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954–1955 theo những chuyến tàu do Pháp và Mỹ tổ chức.
(Ảnh National Geographic) 
Tạp chí National Geographic gọi cuộc di cư vào Miền Nam 1954 là “một vụ di dân mang tính lịch sử.”  Stanley Karnow, gọi đây là “một phong trào tị nạn khổng lồ từ Bắc vào Nam
Tạp chí National Geographic gọi cuộc di cư vào Miền Nam 1954 là “một vụ di dân mang tính lịch sử.”
Stanley Karnow, gọi đây là “một phong trào tị nạn khổng lồ từ Bắc vào Nam" trong cuốn "Việt Nam :Một Lịch sử" (Vietnam: A History) 
Đồng bào gồng gánh từ quê chuẩn bị lên Hà Nội hoặc Hải Phòng để chờ di cư vào Nam
Đồng bào gồng gánh từ quê chuẩn bị lên Hà Nội hoặc Hải Phòng để chờ di cư vào Nam 
Chờ đợi
Chờ đợi 
Chuẩn bị lên tầu
Chuẩn bị lên tầu 
Lên tầu  Haiphong, Indo-China --- 8/21/54-Haiphong, Indo-China: There is no sign of abatement in the steady stream of evacuees who have abandoned their homes in northern Vietnam, to flee areas that will fall under Communist domination according to the Geneva Agreement on ndo-China. Almost 2,500 refugees pour into Hanoi and Haiphong daily to beat the deadline. In this photo, a French social worker is shown helping one of the fleeing families to board a transport bound for Saigon in the south. --- Image by © Bettmann/CORBIS
Lên tầu 
USS Bayfield (APA-33) docks at Saigon, Indochina, to offload refugees following a trip from Haiphong, September 1954.
Xem VC tuyên truyền
Một bài báo viết về việc di cư vào Nam của đồng bào Công giáo năm 1954. Tác giả là C.B (tức Hồ Chí Minh) đăng trên báo Nhân Dân ngày 29/9 - 1954.
Một bài báo viết về việc di cư vào Nam của đồng bào Công giáo năm 1954. Tác giả là C.B (tức Hồ Chí Minh) đăng trên báo Nhân Dân ngày 29/9 - 1954
Một nhà thờ mới được dựng lên tại khu định cư của đồng bào miền Bắc di cư năm 1954 tại Cái Sắn, vừa kịp thời để Mừng Chúa Giáng Sinh 1957.
Một nhà thờ mới được dựng lên tại khu định cư của đồng bào miền Bắc di cư năm 1954 tại Cái Sắn, vừa kịp thời để Mừng Chúa Giáng Sinh 1957. 
Nỗi lòng người đi, nhạc sĩ Anh Bằng viết về cuộc di cư này.
Nỗi lòng người đi, nhạc sĩ Anh Bằng viết về cuộc di cư này. 
Gia tài mang theo của bà mẹ trẻ là đứa con
Gia tài mang theo của bà mẹ trẻ là đứa con 
Đồng bào Công giáo Phát Diệm chuẩn bị lên tàu di cư vào Nam
(LIFE)
Đồng bào Công giáo Phát Diệm chuẩn bị lên tàu di cư vào Nam 
Người dân Miền Nam đón tiếp đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam, Sài Gòn tháng 6/1954   photo by Rufus Philips
Người dân Miền Nam đón tiếp đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam, Sài Gòn tháng 6/1954 
Đồng bào Sài Gòn đón tiếp đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam  ngay từ cầu thang máy bay. một bức ảnh màu được chụp tại Sài Gòn, 1954.  photo by Rufus Philips
Đồng bào Sài Gòn đón tiếp đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam ngay từ cầu thang máy bay.một bức ảnh màu được chụp tại Sài Gòn, 1954. 
Một giáo dân Công Giáo nhận hàng tiếp tế của Mỹ trong Chiến dịch
Một giáo dân Công Giáo nhận hàng tiếp tế của Mỹ trong Chiến dịch "Passage to Freedom" 

No comments:

Post a Comment